0834707167

Buloong 8.8

1,0

Danh mục:

Mô tả

Buloong 8.8 – Phân loại – Ưu điểm Bulong con tán hay ê cu. Nới bán bù lon chịu lực tốt và cấp bên 4.5 hay 10.6 quanh khu Nhà Bè – Cần Giuộc, Long An

Đôi nét về Buloong 8.8 và tán đi kèm

Tán và bulong có thể nói là đôi bạn thân không thể tách rồi

Tán bulong có nhiều loại:

  • Mạ kẽm
  • Inox
  • Nhúng nóng

Bu lông 8.8 là loại bu lông cường độ cao được sử dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp như xây dựng, chế tạo máy móc, cơ khí, sản xuất lắp ráp.

Đặc điểm:

  • Được làm từ thép có hàm lượng cacbon trung bình.
  • Có cấp bền 8.8, nghĩa là:
    • Giới hạn bền nhỏ nhất: 800 Mpa
    • Giới hạn chảy: 640 Mpa
  • Chịu được tải trọng lớn, lực kéo và lực nâng cao.
  • Có nhiều kích thước khác nhau (đường kính từ M5 đến M60, chiều dài từ 10 đến 1000 mm).
  • Bề mặt có thể được xử lý bằng các phương pháp như: oxi hóa đen, mạ điện phân trắng, mạ điện phân vàng, mạ đen, mạ chống rỉ, mạ nhúng nóng.

Ưu điểm:

  • Chịu lực tốt, độ bền cao.
  • Chống gỉ sét, ăn mòn.
  • Chịu được nhiệt độ cao.
  • Dễ dàng lắp đặt và tháo gỡ.
  • Giá thành hợp lý.

Cấu tạo:

  • Gồm 2 phần chính: thân bu lông và đầu bu lông.
  • Thân bu lông có dạng trụ tròn, có ren xoắn dọc theo chiều dài.
  • Đầu bu lông có nhiều hình dạng khác nhau như: lục giác ngoài, lục giác chìm, trụ, tròn,…

buloong-8.8

Bu lông lục giác

Có 3 loại bu lông lục giác:

– Bu lông lục giác chìm: sản xuất từ thép carbon được gia tăng cơ tính và xử lý bề mặt nên cực bền, dùng phổ biến trong ngành cơ khí và chế tạo máy.

– Bu lông lục giác chìm đầu nhọn: đầu và mũi được thiết kế với kích thước bằng nhau, dùng phổ biến cho ngành chế tạo máy móc và thiết bị công nghiệp.

– Bu lông lục giác đầu dù: được chế tạo từ thép carbon và mạ đen bề mặt nên có cơ tính tốt, có khả năng chống chịu với các điều kiện môi trường.

Ngoài bu lông móng và bu lông lục giác còn một số loại bu lông kết cấu khác như: bu lông inox, bu lông ren một đầu, bu lông ren hai đầu (Guzong mạ),…

Con tán:

  • Là chi tiết đi kèm với bu lông để tạo mối liên kết chắc chắn giữa các bộ phận.
  • Có nhiều loại con tán khác nhau như: con tán lục giác, con tán vuông, con tán lò xo,…
  • Chất liệu con tán thường phải tương thích với chất liệu bu lông.

Lý do sử dụng bu lông và tán:

  • Bu lông và tán được sử dụng để tạo ra các mối liên kết chắc chắn, an toàn giữa các bộ phận trong các kết cấu.
  • Dễ dàng lắp đặt, tháo gỡ và sửa chữa.
  • Chịu được tải trọng lớn, rung động và va đập.
  • Có tính thẩm mỹ cao.

Bảng tra cường độ chịu lực của bu lông

Về bulong 10.9:

Trị số 10.9 là trị số thể hiện cấp bền của Bu lông. Bu lông cấp bền 10.9 nghĩa là số đầu nhân với 100 cho ta trị số giới hạn bền nhỏ nhất (MPa), số thứ hai chia cho 10 cho ta tỷ số giữa giới hạn chảy và giới hạn bền (Mpa).

Như vậy Bu lông cường độ cao 10.9 là bu lông cường độ cao có giới hạn bền nhỏ nhất là 10×100 = 1000Mpa, giới hạn chảy là 1000 x (9 / 10) = 900 Mpa.

Bảng chịu lực bulon

dM4M5M6M8M10M12M14M16M18M20M22
P0.70.811.251.51.75222.52.52.5
k2.83.545.36.47.58.81011.512.514
s78101317192224273032
dM24M27M30M33M36M39M42M45M48M52M56
P333.53.5444.54.5555.5
k151718.72122.5252628303335
s3641465055606570758085

>> Mua hạng gọi ngay: 0834 707 167

Contact Me on Zalo